Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
17 tháng 4 2017 lúc 18:09

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
26 tháng 10 2017 lúc 13:10

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.hihihihihihi

Bình luận (0)
trần thanh thảo
9 tháng 12 2017 lúc 15:51

giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép và giảm áp lực

vd: khi bị dẫm lên chân bởi người đi dày cao gót thường rất đâu nhưng nếu người đó đi chân đất sẽ bớt đau hơn phải ko nào ?! :)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2019 lúc 7:47

- Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Hồng Ánhh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
3 tháng 1 lúc 19:34

Câu 1: 

- Công thức tính áp suất: Công thức tính áp suất hay nhất 

Trong đó:

F: là áp lực (N)

S: là diện tích bị ép (m2)

p: là áp suất (N/m2)

- Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa): 1 Pa = 1 N/m2.

 Các cách làm tăng áp suất 

Để tăng áp suất, ta có thể tăng áp lực F và giảm diện tích bị ép S, hoặc làm theo các cách sau:

Cách 1: Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

Cách 2: Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.

Cách 3: Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực.

 Các cách làm giảm áp suất

Muốn giảm áp suất thì ta giảm áp lực F và tăng diện tích bị ép S, hoặc:

Cách 1: Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.

Cách 2: Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

Cách 3: Vừa giảm áp lực tác dụng lên bề mặt, vừa tăng diện tích tiếp xúc.

 các đơn vị đo áp suất Psi, bar, Pa, Kg/cm2…

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
3 tháng 1 lúc 19:35

Con người chỉ có thể lặn xuống ở một độ sâu nhất định do áp suất nước. Áp suất nước tăng lên theo tỷ lệ thuận với độ sâu dưới mặt nước. Khi con người lặn xuống, áp suất nước bên ngoài cơ thể tăng lên, gây ra áp lực lên các cơ quan và mô trong cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Duy
3 tháng 1 lúc 19:38

Câu 3: loading...

loading...

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
14 tháng 12 2022 lúc 10:24

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

Bình luận (0)
40 Trần Quốc Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 20:50

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

Bình luận (0)
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 13:16

Ủa cái này cô ko cho bạn ghi vào vở hả

Bình luận (0)
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
8 tháng 12 2021 lúc 19:12

TK:

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
8 tháng 12 2021 lúc 19:16

* Nguyên tắc:

- Tăng áp suất: 

1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực

- Giảm áp suất:

1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))

- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

 

Bình luận (0)
37 - Nguyễn Vũ Như Ngọc...
Xem chi tiết